Hệ sinh thái kiếm tiền trên các mạng xã hội
1. Yahoo!, Baidu, Sohu dẫn đầu làn sóng Media lần 1 là portal một chiều. Mô hình chính là quảng cáo displayed ad.
Facebook, WeChat, Sina Weibo dẫn đầu làn sóng Media lần 2 là trao đổi thông tin hai chiều.
Hai mô hình chính: chèn quảng cáo như Facebook, và tạo ra hệ sinh thái kiếm tiền như WeChat.
Triết lý của làn sóng lần 2 là: bạn không cần chủ động tìm thông tin nữa, thông tin relevant sẽ tìm đến bạn qua social graph. Kết quả: chất lượng newsfeed của bạn bằng đứa ngu & thích share fake news nhất trong social graph của bạn.
Hai mô hình chính: chèn quảng cáo như Facebook, và tạo ra hệ sinh thái kiếm tiền như WeChat.
Triết lý của làn sóng lần 2 là: bạn không cần chủ động tìm thông tin nữa, thông tin relevant sẽ tìm đến bạn qua social graph. Kết quả: chất lượng newsfeed của bạn bằng đứa ngu & thích share fake news nhất trong social graph của bạn.
Các quỹ đang hype lên là Bytedance dẫn đầu làn sóng Media 3. Làm sao justify vụ doanh thu 3-4 tỷ, định giá 75 tỷ?
Snap IPO lừa đảo thì kệ nó chết, không cần nhắc đến.
2. Đến giờ Bytedance có 2 sản phẩm lớn: (i) Toutiao = news + AI (ii) Tik Tok làm video ngắn.
a. Toutiao làm click-bait & tin rác thấy rõ.
Nhưng mà Spotify mất đến 8 tháng mới machine learning được khẩu vị của một người nghe cực đơn giản để recommend bài & nghệ sĩ có chút chéo liên quan => thì Toutiao mất bao lâu?
Ngoài việc phải chịu đựng click bait thì machine learning của Toutiao có giải quyết được vấn đề phải chịu đựng fake news?
Nhưng mà Spotify mất đến 8 tháng mới machine learning được khẩu vị của một người nghe cực đơn giản để recommend bài & nghệ sĩ có chút chéo liên quan => thì Toutiao mất bao lâu?
Ngoài việc phải chịu đựng click bait thì machine learning của Toutiao có giải quyết được vấn đề phải chịu đựng fake news?
b. Cái video ngắn thì quái. Vine đã làm cho Twitter từ 2012, hype lên một thời gian rồi tèo. Tik Tok làm thì lại rất biết cách tạo cộng đồng và dùng tiền đầu tư.
Video thì quảng cáo được nhiều hơn ảnh tĩnh nên các bạn nhảy vào cũng phải.
Facebook iOS app làm các short cut như này: Home | VIDEOS AGGREGATE | Profile | Notifications | Menu. Shortcut Videos thay cho Friend Request.
Facebook iOS app làm các short cut như này: Home | VIDEOS AGGREGATE | Profile | Notifications | Menu. Shortcut Videos thay cho Friend Request.
3. Quay ngược thời gian tí. Trước đó nữa về chat app. Rõ ràng Yahoo! Messenger và Google Hangout đã ngon. Nhưng cuối cùng những app dạng mobile first như WhatsApp, WeChat đã thắng.
Vậy không phải chỉ là ý tưởng, mà cách triển khai quyết định trào lưu bền bao lâu.
Twitter động vào cái gì cũng hỏng. Trung Quốc clone lại làm y chang thì được.
4. Facebook dạo này lỗi quá là lỗi.
Google thì làm hỏng hết những sản phẩm social.
Buzzfeed thì mạnh về cách trình bày nội dung, mà chưa thấy sáng tạo công nghệ. Vox Media đang thảm.
Thế giới phương Tây để mặc cho Trung Quốc dần dần creep lên nắm mảng media à?
Google thì làm hỏng hết những sản phẩm social.
Buzzfeed thì mạnh về cách trình bày nội dung, mà chưa thấy sáng tạo công nghệ. Vox Media đang thảm.
Thế giới phương Tây để mặc cho Trung Quốc dần dần creep lên nắm mảng media à?
5. 2011, Baidu vào Việt Nam, tự Việt hoá Tieba Trà Đá Quán. Đương nhiên tự làm là thất bại.
2017, Bytedance vào Việt Nam. Yeah1 đang rủ các mini-KOL làm nội dung Việt cho Tik Tok.
6. Nói về Spotify,
Việc Spotify không có tí gì discography của các nghệ sĩ mainstream, popular, hát nhạc dễ nghe như Leontyne Price thì ai cũng bảo rồi.
Chưa thấy lên tin nhưng Spotify lặng lẽ gỡ nhiều bài của nghệ sĩ Tàu đại lục. Ví dụ nhẹ: 华晨宇. Thế ra 2018 thì Tàu kiện công ty Tây để bảo vệ bản quyền của Tàu à hí hí.
7. Nói về media, khoảng cách thế hệ thật khủng khiếp. Chỉ cần cách nhau 8 năm là thế hệ sau đã dùng những sản phẩm & jargon khác hẳn rồi.
xem thêm các tweet về cá cược bóng đá tại https://11bet.win/
No comments: